Dù là nguồn dinh dưỡng tốt cho bà bầu, tuy nhiên các mẹ bầu cần có chế độ ăn uống đúng khoa học để đảm bảo được an toàn nhé.
Một trong những thành phần dinh dưỡng không thể thiếu trong hải sản đó chính là protein, canxi, chất béo không no (omega 3), chất đạm và nhiều chất khoáng khác. Đây đều là những thành phần dinh dưỡng có chứa trong nhiều loại hải sản như: tôm, cua, cá, mực, bạch tuộc, ốc, sò, hến. Đối với loại thức ăn giàu dinh dưỡng như vậy, tại sao các mẹ không nên lựa chọn vào trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày cho bản thân mẹ và thai nhi? Không những vậy, trong hải san còn cung cấp nguồn năng lượng chính cho hoạt động của cơ thể, giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi và còn giúp cho sự phát triển của các thai nhi.
Các mẹ có biết với thành phần dinh dưỡng omega 3 có trong các loại cá sẽ giúp trẻ phát triển hệ thần, trí não tốt. Ngoài ra, canxi còn hỗ trợ tốt cho sự phát triển của xương và cho răng của các bé chắc khỏe nữa đấy các mẹ. Chất béo omega 3 axit có trong đồ biển rất có lợi với sức khỏe nói chung và bà bầu nói riêng. Đặc biệt còn giúp cho thai nhi phát triển trí não một cách toàn diện.
Bà bầu ăn hải sản như thế nào đúng?
Dù là nguồn dinh dưỡng tốt cho bà bầu, tuy nhiên các mẹ bầu cần có chế độ ăn uống đúng khoa học để đảm bảo được an toàn nhé. Hải sản rất giàu protein và omega 3 axit, những dưỡng chất có lợi cho thai phụ, những các mẹ cũng phải cẩn thận không có thể sẽ rắc rối ngay cả với những dưỡng chất đó.
Bà bầu nên tránh những loại cá biển (chứa nhiều thủy ngân) như cá mập, cá kiếm, cá ngừ… Cá hồi có lượng thủy ngân thấp nên bạn vẫn có thể sử dụng (khoảng 1 bữa/tuần). Không ăn cá sống, gỏi cá, món sushi… Các loại cá chưa được nấu chín dễ bị nhiễm khuẩn E.coli và sán nên có thể gây ngộ độc. Chỉ nên sử dụng những loại cá tươi và nấu chín kỹ trước khi sử dụng. Không nên ăn quá 350g cá/tuần (chia đều khoảng 3 bữa cá, mỗi bữa khoảng 100g).
Bạn có thể ăn luân phiên với các loại thủy hải sản khác như tôm, cua, trai, hến, ốc, sò… Một số loại thủy, hải sản giàu chất sắt, phòng chứng thiếu máu ở bà bầu: sò, tôm, cá mòi, trai… Bà bầu không nên ăn nội tạng cá hay các loại dầu gan cá vì chúng chứa rất nhiều vitamin A. Một lượng lớn vitamin A từ cơ thể người mẹ có thể gây hại cho em bé. Vì cá (tôm, cua…) cũng rất giàu chất đạm, bạn nên cân bằng hợp lý nguồn dinh dưỡng này với các loại thực phẩm khác như thịt gia súc, gia cầm. Nếu bữa cơm đã có món cá (tôm, cua…) thì bạn nên cắt giảm các món chứa thịt.
Mang thai 3 tháng đầu có nên ăn hải sản không?
Các mẹ đang trong giai đoạn kiêng cử nên hạn chế ăn hải sản vào 3 tháng đầu và 1 tháng cuối, vì 3 tháng đầu thai nhi rất dễ bị sảy còn tháng cuối thường khiến mẹ dễ bị sinh non. Dù cho có một nguồn thông tin cuối cùng nào, nhưng các mẹ cũng nên lưu ý những ý kiến đấy nhé. Các mẹ bầu có cơ địa tốt thì vẫn có thể được ăn hải sản bình thường, nhưng không nên ăn quá nhiều. Trong khi ăn, các mẹ nên ăn từ từ để xem cơ thể có phản ứng, dị ứng như thế nào hay không, nếu cơ thể mẹ nhạy cảm thì không nên hải sản nữa. Thai nhi có phát triển và hoàn thiện hay không đều phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng của mẹ.
Một lưu ý đối với các mẹ khi ăn hải sản là do dù muốn ăn, chế biến kiểu gì với hải sản thì các mẹ cũng không được phép ăn hải sản tái sống, phải đảm bảo ăn chín uống sai để dảm bảo an toàn cho thai nhi nhé các mẹ. Các mẹ cũng nên biết, hầu hết các loại hải sản đều có chứa thủy ngân, nhưng tùy vào mỗi loại mà chúng ta cần nên tránh. Bởi thủy ngân là chất rất độc hại, khi bị tích tụ trong cơ thể sẽ biến thành chất Methylmercury – là hợp chất có thể gây hại cho thai nhi và cả trẻ sơ sinh. Những loại cá hay hải sản các mẹ nên hạn chế ăn vì chúng có chứa lượng thủy ngân không nhỏ như: hư cá ngừ, các kiếm, cá hồi, cá lát, cá mập… Bởi vậy cá mẹ hãy đảm bảo lựa chọn nguồn dinh dưỡng thích hợp cho các bé yêu nhé.
Tránh ăn cá chứa nhiều thủy ngân: Cá chưa được nấu chín kỹ, chưa qua chế biến, gỏi cá là những món ăn mà thai phụ tuyệt đối nên nói “không”. Bởi lẽ trong những món ăn này còn tiềm ẩn rất nhiều loại vi khuẩn gây hại cho sức khỏe (vi khuẩn salmonella, sán, giun…). Đặc biệt, do hàm lượng thủy ngân có thể có ở ao, hồ, sông, suối và biển, khi thủy ngân được tích tụ trong nước sẽ biến đổi thành methylmercury – một độc tố có thể ngấm vào cơ thể cá hoặc các loại sinh vật dưới nước, khiến cá ăn và hấp thụ vào cơ thể. Chất hóa học Methylmercury rất nguy hiểm với thai nhi, trẻ nhỏ có thể phá hủy quá trình phát triển của hệ thần kinh, gây nên dị tật bẩm sinh. Vậy thai phụ khi ăn đồ hải sản cần lựa chọn kỹ càng. Cần tránh ăn các loại cá có chứa hàm lượng thủy ngân cao như cá mập, cá kiếm, cá thu (loại lớn), cá kình…
Bà bầu nên ăn bao nhiêu hải sản là đủ?
Mỗi tuần nên ăn 340 gr hải sản : Một nghiên cứu được tiến hành năm 2002 bởi các chuyên gia sản khoa người Anh cho thấy, phụ nữ ăn cá đều đặn thường xuyên trong giai đoạn đầu mang thai sẽ giúp giảm nguy cơ sinh non và sinh trẻ thiếu cân. Minh chứng từ một nghiên cứu khác cũng cho thấy rằng ăn cá thường xuyên trong thời điểm mang thai cũng là cách kích thích trí thông minh và chỉ số IQ của bé về sau. Viện Nghiên cứu Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ khuyến cáo phụ nữ mang thai nên ăn khoảng 340gr hải sản mỗi tuần, đặc biệt ưu tiên món cá. Ngoài cá, bạn cũng có thể ăn bổ sung các loại đồ ăn hải sản khác như tôm, cua.
Phụ nữ mang thai ăn Mực có tốt không? Hải sản là nguồn dinh dưỡng tốt cho bà bầu, tuy nhiên mẹ cần có chế độ ăn uống đúng khoa học để đảm bảo trẻ luôn được an toàn. Nên kiêng cử, hạn chế ăn hải sản vào 3 tháng đầu và 1 tháng cuối, vì 3 tháng đầu thai nhi rất dễ bị sảy còn tháng cuối thường khiến mẹ dễ bị sinh non. Theo thông tin cho biết, chưa có nghiên cứu nào cho thấy bà mẹ bị cấm ăn mực khi mang thai hoặc ăn mực bị sảy thai cả, nhưng cũng không thể nói là bà mẹ ăn sẽ được an toàn cho trẻ. Để đảm bảo điều an toàn nhất, mẹ mang thai vẫn ăn bình thường, nhưng hạn chế trong 3 tháng đầu không nên ăn. Bà bầu có thể được ăn mực bình thường, nhưng không nên ăn quá nhiều, mẹ nên ăn từ từ để xem cơ thể có phản ứng, dị ứng như thế nào hay không, nếu cơ thể mẹ nhạy cảm thì không nên ăn mực cũng như hải sản nữa. Thai nhi có phát triển và hoàn thiện hay không đều phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng của mẹ.
Những loại hải sản mẹ nên hạn chế và tránh: Hầu hết các loại hải sản đều có chứa thủy ngân, nhưng tùy vào mỗi loại mà chúng ta cần nên tránh.Bởi thủy ngân là chất rất độc hại, khi bị tích tụ trong cơ thể sẽ biến thành chất Methylmercury – là hợp chất có thể gây hại cho thai nhi và cả trẻ sơ sinh. Những loại cá có chứa nhiều thủy ngân mẹ nên hạn chế và không nên ăn như cá ngừ, các kiếm, cá hồi, cá lát, cá mập… Khi ăn các loại cá có chứa nhiều thủy ngân này nó sẽ tích tụ thành methylmercury và sẽ đi tới nhau thai làm suy giảm khả năng phát triển của hệ thần kinh và não bộ thai nhi, thậm chí còn nguy hiểm hơn.
Những điều mẹ cần biết khi bổ sung dinh dưỡng: Việc bổ dung dinh dưỡng cho mẹ bầu là điều thiết yếu nên làm, nhưng để đảm bảo sức khỏe mẹ và trẻ được an toàn, mẹ cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp. Không nên kiêng cử quá nhiều thứ mà khiến cơ thể không cung cấp dinh dưỡng đầy đủ. Trong bà tháng đầu tiên và tháng cuối cùng có thể mẹ nên kiêng cử cẩn trọng trong việc bổ sung các thực phẩm từ hải sản. Sau thời gian đó mẹ có thể ăn tùy ý, nhưng nên hạn chế ở mức độ để không thừa lượng dinh dưỡng. Cân đối chế độ dinh dưỡng, đa dạng các thực phẩm thường xuyên để không bị thừa và không bị thiếu. Tuyệt đối bà bầu không được ăn các loại hải sản tươi sống, các món ăn phải được sơ biến, nấu chín kĩ càng. Những thực phẩm tươi sống thường chứa các sinh trùng nguy hiểm có thể gây nên sẩy thai, thai nhi bị chết dần trong bụng hoặc có thể mang trong người các triệu chứng khác.
Trong thời gian mang bầu, các bà mẹ cần được chăm sóc kĩ càng về chế độ ăn uống cũng như dinh dưỡng để sức khỏe mẹ được đảm bảo và thai nhi phát triển 1 cách tốt nhất. Với bài viết bà bầu có được ăn mực không hi vọng đem đến cho bạn câu trả lời giả đáp được thắc mắc, đồng thời mang thêm kiến thức ý nghĩa trong việc chăm sóc chế độ dinh dưỡng của bà bầu. Chúc các mẹ bầu có 1 thai kỳ khoẻ mạnh và đừng quên truy cập Bau.vn để cập nhật thêm các kiến thức dinh dưỡng cho bà bầu nhé!
Theo Sức khỏe đời sống